Kết quả tìm kiếm cho "sắp chạm đỉnh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3911
Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Nhưng lạ thay, hòn đá lăn thẳng xuống dốc mà không hề va chạm hay trúng bất cứ ai. Người dân nơi đây lấy hòn đá đó tạo ra những sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày, như: Cối giã gạo, cối xay bột, trụ đá dùng dựng nhà hoặc cột nhà…
Núi Dài Năm Giếng (TX. Tịnh Biên) còn khá hoang sơ, là ngọn núi nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ, được du khách xa gần biết đến. Giờ đây, đường sá lên núi dễ dàng, lữ khách chạy rong ruổi một mạch tới tận đỉnh.
Cùng với nỗ lực tái cơ cấu toàn diện để nâng cao hiệu quả hoạt động, các doanh nghiệp nhà nước mong muốn được thực hiện những dự án đầu tư quy mô lớn, có sức lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ áp dụng phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 với nhiều đổi mới, nội dung thi bám sát Chương trình giáo dục phổ thông mới với “tính mở” cao.
Ngày 19/11, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Phước Nên chủ trì cuộc họp thành viên UBND huyện, để thông qua dự thảo báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 11, nhiệm vụ trọng tâm tháng 12/2024 và năm 2025.
Trên địa bàn tỉnh An Giang, chính sách đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con đẻ của họ luôn được quan tâm, thực hiện tốt.
Thực hiện Chuyên đề năm 2024 “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân” và Chương trình “Triệu phần quà san sẻ yêu thương”, do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, Hội LHPN huyện Châu Phú tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ cho học sinh, thiếu nhi hoàn cảnh khó khăn.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Trịnh Minh Phết có tựa đề "Việt Nam cùng ASEAN đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển".
Chúng tôi được dịp tận mắt xem công đoạn ướp trà hoa sen của chị Phạm Thị Diệu Liên (TX. Tinh Biên) ngay sau khi thu hoạch hoa, phần nào thêm hiểu về sự công phu khi làm ra loại thức uống thư giãn nhẹ nhàng này.
Từ niềm đam mê mãnh liệt với xương rồng, nhiều người đã gây dựng được cho mình khu vườn riêng, nhận lại nguồn thu nhập ổn định từ loài cây này.